Welcome To a4kuteFamily Forum
Quãng thời gian 3 năm có thể không phải là quá dài trong cuộc đời mỗi con người nhưng là quá nhiều kỉ niệm cho một thời học sinh yêu dấu. Dẫu biết mai này, A4 chúng ta sẽ mỗi đứa một phương, mỗi người một chí hướng nhưng chắc chắn sẽ không ai quên được những ngày tháng được học tập, được gắn bó thân thiết cùng nhau dưới mái trường THPT Núi Thành
này. Diễn Đàn >a4kute.clubme.net< ra đời với mong muốn lưu giữ lại một phần nào đó những kỉ niệm vui buồn của thời Phổ Thông, để mai này, mỗi khi hoài niệm, chúng ta có cái gì đó để nhớ, để thương, để bồi hồi xao xuyến. Chúc các bạn thành công trong mọi lĩnh vực và bước tiếp vững vàng trên con đường mình đã chọn. HÃy đăng kí làm thành viên ngay bây giờ để chia sẻ cùng chúng tôi....
Welcome To a4kuteFamily Forum
Quãng thời gian 3 năm có thể không phải là quá dài trong cuộc đời mỗi con người nhưng là quá nhiều kỉ niệm cho một thời học sinh yêu dấu. Dẫu biết mai này, A4 chúng ta sẽ mỗi đứa một phương, mỗi người một chí hướng nhưng chắc chắn sẽ không ai quên được những ngày tháng được học tập, được gắn bó thân thiết cùng nhau dưới mái trường THPT Núi Thành
này. Diễn Đàn >a4kute.clubme.net< ra đời với mong muốn lưu giữ lại một phần nào đó những kỉ niệm vui buồn của thời Phổ Thông, để mai này, mỗi khi hoài niệm, chúng ta có cái gì đó để nhớ, để thương, để bồi hồi xao xuyến. Chúc các bạn thành công trong mọi lĩnh vực và bước tiếp vững vàng trên con đường mình đã chọn. HÃy đăng kí làm thành viên ngay bây giờ để chia sẻ cùng chúng tôi....



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Bài gửi sau cùng
» Chào cờ! Hot hot....
kuphuoc
Tue May 28, 2013 4:19 pm

» chờ đợi
beo 10 dinh
Thu Mar 28, 2013 3:28 pm

» sn
kuphuoc
Mon Sep 24, 2012 9:09 am

» điều đấng sợ
pepi
Tue Sep 11, 2012 2:45 pm

» Nếu bạn luôn cố gắng làm những điều tốt đẹp nhất, điều tồi tệ nhất sẽ không xảy ra
kuphuoc
Mon Sep 10, 2012 6:43 pm

» 24 dieu can nghi nho
kuphuoc
Thu Sep 06, 2012 8:00 pm

» bà con ráng đọc nghe đăng lên cả đống rồi đó
kuphuoc
Thu Sep 06, 2012 8:00 pm

» người số 1 :)
kuphuoc
Wed Sep 05, 2012 12:49 pm

» ... Bởi vì nó là ngọn nến
kuphuoc
Tue Sep 04, 2012 9:57 am

» Ý nghĩa cuộc sống nhiều khi lại rất đơn giản. Nó ở ngay trong chính bạn...
kuphuoc
Tue Sep 04, 2012 9:57 am

» Ý nghĩa cuộc sống nhiều khi lại rất đơn giản. Nó ở ngay trong chính bạn...
kuphuoc
Tue Sep 04, 2012 9:56 am

» Ý nghĩa cuộc sống nhiều khi lại rất đơn giản. Nó ở ngay trong chính bạn...
kuphuoc
Tue Sep 04, 2012 9:55 am

» hối tiếc
kuphuoc
Tue Sep 04, 2012 9:54 am

» Giá trị của thời gian
kuphuoc
Tue Sep 04, 2012 9:53 am

» trái thông
kuphuoc
Tue Sep 04, 2012 9:51 am


TOP: Viết bài
Maybe (943)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
943 Số bài - 35%
beo 10 dinh (579)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
579 Số bài - 22%
kuphuoc (310)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
310 Số bài - 12%
NKThu_1994 (300)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
300 Số bài - 11%
pepi (194)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
194 Số bài - 7%
Kakashi_94 (89)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
89 Số bài - 3%
ken_kute (74)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
74 Số bài - 3%
leader_kute_pro (68)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
68 Số bài - 3%
tubiet_tatca (64)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
64 Số bài - 2%
vietpv_1003 (57)
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
57 Số bài - 2%
Top posting users this week
No user
Top posting users this month
No user
Most active topic starters
Maybe
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
kuphuoc
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
NKThu_1994
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
beo 10 dinh
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
oh con gà
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
ken_kute
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
vietpv_1003
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
WorkWe
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
ngh30ti3n_deungh30tinh
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
Kakashi_94
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_lcapSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Voting_barSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Vote_rcap 
Most active topics
Chào cờ! Hot hot....
lớp 10 nè cả nhà
nếu có ước muốn trong cuộc đời này....
Những giây phút "khó đỡ" của các thành viên!!!! Haha:d Coi đảm bảo ngã ghế!
lễ hội trường của thu ở USA
Ảnh ĐI Tam Quang năm 11
co ji do.....nhu la tinh ju...
"Rưng rưng" hình ảnh từ Nhật Bản sau 1 năm thảm họa
cắm trại có 102 đáng nhớ
thích ai đó, cần 1 lòng can đảm
Most Viewed Topics
cách nhớ nhanh các công thức lượng giác
Những câu status hay và dí dỏm
Chào cờ! Hot hot....
lớp 10 nè cả nhà
Những giây phút "khó đỡ" của các thành viên!!!! Haha:d Coi đảm bảo ngã ghế!
nếu có ước muốn trong cuộc đời này....
anh hùng lớp 12a4
Ảnh ĐI Tam Quang năm 11
lễ hội trường của thu ở USA
thích ai đó, cần 1 lòng can đảm

Share | 
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
NKThu_1994
Thành viên tích cực
Thành viên tích cực
NKThu_1994
Tổng số bài gửi : 300
Birthday : 20/01/1994
Join date : 09/08/2011
Age : 30
Đến từ : Núi Thành- Quảng Nam
Tên thật : K.Thư

Bài gửiSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
Thời gian đăng bàiSun Oct 23, 2011 8:38 pm
Status:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ

ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I SINH HỌC 12

Năm học 2011 - 2012

(Thời gian làm bài: 60 Phút)












MÃ ĐỀ: 1










Câu 1: Khi nói về qui trình nuôi cấy mô hạt phấn phát biểu
nào sau đây không đúng ?



A. Giống được tạo ra từ phương
pháp này có kiểu gen dị hợp thể hiện ưu thế lai cao



B. Dòng tế bào đơn bội được sử lí
hóa chất gây lưỡng bội hóa tạo nên dòng tế bào lưỡng bội



C. Các hạt phấn có thể mọc trên
môi trường nuôi cấynhân tạo để tạo thành tế bào đơn bội



D. Sự lưỡng bội hóa các dòng tế
bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng
lưỡng bội thuần chủng



Câu 2: Bản chất của quy luật phân li của Men Đen là


A. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo
tỉ lệ 3:1



B. sự phân li đồng đều của các
alen về các giao tử trong quá trình giảm phân



C. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo
tỉ lệ 1: 1:1: 1



D. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo
tỉ lệ 1:2 ;1



Câu 3: Một cá thể có kiểu genSắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002 Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image004 biết khoảng cách giữa A và B là
40cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành
giao tử. Tính theo lí thuyết trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao
tử ab DE chiếm tỉ lệ



A. 20% B. 40% C. 15% D. 30%


Câu 4: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n , trong quá trình giảm
phân bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li tạo thành giao tử chứa 2n . Khi
thụ tinh sự kết hợp của giao tử 2n vói giao tử bình thường n sẽ tạo ra hợp tử
có thể phất triển



A. thể lưỡng bội B. thẻ
tứ bội
C. thể đơn bội D. thể tam bội


Câu 5: Ở người gen B qui
định mắt nhìn màu bình thường là trội hoang toàn so với gen b gây bệnh mù màu
đỏ lục , gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng
trên Y . Một cặp vợ chồng sinh được con gái bị mùa màu , con trai bình thường .
Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là



A. XbXb xXBY B. XBXb x XBY C. XBXB x XbY D. XB
Xb x Xb Y



Câu 6: Trong công nghệ gen để đưa gen tổng hợp insu lin của
người vào vi khuẩn Ecoli người ta đã sử dụng thẻ truyên là



A. tế bào động vật B. plasmit C. nấm D. tế
bào thực vật



Câu 7: Cho phép lai P Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image006. Biết các gen liên kết hoàn
toàn. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image008ở F1 là


A. 1/4 B. 1/16 C. 1/8 D. 1/2


Câu 8: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng các gen phân li
độc lập . Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con theo tỉ lệ
là 1: 2:1 : 1: 2:1



A. AaBb x AaBb B. Aabbx AAbb C. aaBb x Aabb D. Aabb xaaBb


Câu 9: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?


A. 0,5 AA: 0,5 aa B. 0,5AA : 0.3Aa : 0,2
aa



C. 0,49AA: 0,42Aa :0,09aa D. 0,5 AA: 0,5Aa


Câu 10: Cho các thông tin về đột biến
sau đây



( 1) Xảy ra ở cấp độ phân tử ,
thường có tính thuận nghịch



(2 ) Làm thay đổi số lượng gen
trên nhiễm sắc thể



(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN


(4) Làm xuất hiện alen mới
trong quần thể



Các thông tin nói về đột biến
gen là



A. (2) và (3) B. (1) và (4) C. (1) và (2) D. (3) và (4)


Câu 11: Ở người hội chứng tơc nơ
là dạng đột biến



A. thể một (2n – 1) B. thể
một ( 2n – 2 )
C. thể ba (2n+1) D. thể bốn (2n+2)


Câu 12: mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biếnđảo đoạn
NST ?



A. Hai cặp nhiễm sắc thể tương
đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng



B. Câc đoạn không tương đồng của
của cặp nhiếm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau



C. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó
đứt ra rồi đảo ngược một góc 180O và nối vào vị trí cũ



D. Một đoạn nòa đó của nhiễm sắc
thể đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của
cặp tương đồng



Câu 13: Một gen có chiều dài 510 nm và trên một mạch của gen có
A+T =600Nu .
Số nucleotit mỗi loại của gen
trên là



A. A =T = 900, G=X =
600
B. A =T = 300, G= X =1200


C. A=T =1200, G= X
=300
D. A=T =600, G=X = 900


Câu 14: Giả sử không có đột biến xảy ra , mỗi gen qui định một
tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn . Tính thei lí thuyết , phép lai
AabbDdEe x aaBbddEE cho đời con có tỉ lệ kiểu hình trội về cả 4 tính trạng
chiếm tỉ lệ là



A. 12,5% B. 37,5% C. 18, 75% D. 6,25%


Câu 15: Ở sinh vật nhân sơ , điều hòa họa đọng của gen diễn ra chủ
yếu ở giai đoạn



A. trước phiên mã B. sau dịch mã C. phiên mã D. dịch mã


Câu 16: Trong các mức cấu trúc xoắn siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
ở sinh vật nhân thực , sợi cơ bản có đường kính



A. 300nm B. 30 nm C. 11nm D. 2nm


Câu 17: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm
thay đổi số lượng nucleotit của gen
nhưng làm thay đổi số liên kết hiđrô trong gen ?



A. Thêm một cặp Nu B. Mất một cặp Nu


C. Thay một cặp A-T bằng T-A D. Thay cặp Nu A- T
bằng G- X



Câu 18: Mỗi gen mã hóa protein
điển hình gồm ba vùng trình tự nucleotit . Vùng trình tự nucleotit nằm ở
đầu 5 trên mạch mã gốc của gen có chức năng



A. mang
tín hiệu mở đáu của quá trình dịch mã



B. mang
tín hiệu kết thúc của quá trình phiên mã



C. mang
tín hiệu kết thúc của quá trình dịch mã



D. mang
tín hiệu mở đầu của quá trình phiên mã



Câu 19: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
thu được con lai có năng suất cao chống chịu tốt , khả năng sinh trưởng và phát
triển vượt trội so với bố mẹ . Hiện tượng trên gọi là



A. ưu thế lai B. đột biến


C. di truyền ngoài nhân D. thoái hòa giống


Câu 20: Một tế bào dinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau của
nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
bình thường của loài này là



A. 2n=24 B. 2n=42 C. 2n=22 D. 2n=46


Câu 21: Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa 2 alen B và b
ở cả bố và mẹ đều có tấn số là 20%, Tính theo lí thuyết phép lai
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image010 cho đời con có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image012chiếm tỉ lệ là:


A. 10% B. 4% C. 40% D. 16%


Câu 22: Tác động đa hiệu của gen là:


A. một
gen tác động bổ trợ với gen khác để quy định nhiều tính trạng



B. một
gen tác động át chế gen khác để quy định nhiều tính trạng



C. một
gen tác động cộng gộp với gen khác để quy định nhiều tính trạng



D. một
gen quy định nhiều tính trạng



Câu 23: Khi nói về mức phản ứng , nhận định nòa sau đây không đúng
?



A. Các
giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau



B. Mức
phản ứng không do kiểu gen qui định



C. Tính
trạng số lượng có mức phản ứng rộng



D. Tính
trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp



Câu 24: Phân tích thành phần hóa học của một axnucleic cho thấy tỉ
lệ các loại nucleic như sau : A =
20% , G = 35% , T =20% . A xit nucleic này là :



A. ARN cấu trúc mạch kép B. ADN
cấu trúc mạch kép



C. ADN cấu trúc mạch đơn D. ARN
cấu trúc mạch đơn



Câu 25: Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực
gồm



A. ADN mạch đơn và protein loại histon B. ARN
mạch đơn và protein loai histon



C. ADN mạch kép và protein loai histon D. ARN mạch kép và protein loại histon


Câu 26: Việc nối kín các đoạn okazaki dể tạo nên mạch đơn hoàn
chỉnh được thực hiện nhờ enzin



A. ADN polimeraza B. ARN
poolimeraza
C. enzin xoắn D. enzin nối ligaza


Câu 27: Ở người bệnh mù màu đỏ lục được qui định bởi gen lặn nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X không có gen tương ứng trên Y . Bố bị bệnh mù
màu , mẹ không bị bệnh , họ có con traiđầu lòng
bị bệnh mù màu đỏ lục . Xác xuất họ sinh đứa thứ hai là con gái bị bệnh
mù màu đỏ lục là



A. 12,5% B. 75% C. 25% D. 50%


Câu 28: Tiến hành đa bội hóa tế bào sinh dưỡng cùa một loài thực
vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội . Tính theo lí thuyết có thể thu được những
loại tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể là



A. 4n , 6n B. 4n , 8n C. 3n , 4n D. 6n, 8n


Câu 29: Một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,3 AA : 0,6Aa : 0.1 aa. Tính tần số alen A và alen a lần lượt là


A. 0.3 và 0,7 B. 0,4 và 0,6 C. 0.5 và 0,5 D. 0,6 và 0,4


Câu 30: ở cà chua gen A qui
đình quả tròn trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng . Phép lai
nào sau đây cho cho F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng



A. AA xaa B. Aaxaa C. AA
xAa
D. Aa xAa


Câu 31: Một gen có 900 cặp nucleoit và có tỉ lệ các loại nucleotit bằng nhau . Số
liên kết hi đrôcủa gen là



A. 1125 B. 2250 C. 1798 D. 3060


Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tần số hoán vị gen
?



A. Tần số hoán vị gen luôn bằng
50%



B. Các gen nằm càng gần nhau trên
nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao



C. Tần số hoán vị gen không vượt
quá 50%



D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%


Câu 33: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng gen trội là
trội hoàn toàn . Theo lí thuyết phép lai nào sau đây tạo ra đời con có 4 kiểu
hình và 8 loai kiểu gen



A. AaBbDdx aabbdd B. AaBbddx AabbDd


C. AaBbDdxAaBbDD D. AaBbDd xaabbDD


Câu 34: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK
bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFIHGK . Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể thuộc dạng nào ?



A. Đảo đoạn B. Chuyển đoạn C. Mất đoạn D. Lặp đoạn


Câu 35: Cho một số bệnh và hội chứng di truyền của người


(1) Bệnh phê li ki tô niệu


(2)
Hội chứng đao


(3)
Hội chứng tơc nơ



(4)
Bệnh máu khó đông


Những bệnh do đột biến gen là


A. ( 3) và (4) B. (2) và (3) C. ( 1) và (4) D. (1)và (2)


Câu 36: Trong một quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng
bội , xét một gen có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường . Biết không có đột
biến xẩy ra, số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là :



A. 6 B. 15 C. 4 D. 10


Câu 37: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu
được F1 toàn quả dẹp . Cho F1 tự thụ phấn F2 có tỉ lệ là 9 dẹp :6 tròn : 1 dài
. Tính trạng hình dạng đỏ bí ngô



A. di truyền theo tương tác bổ sung B. do
một gen qui định



C. di truyền theo tương tác cộng gộp D. di
truyền theo liên kết gen



Câu 38: Ở một loài thực vật ,alen Aqui định hoa đỏ , alen a qui
dịnh quả vàng . Cho cây P có kiểu gen dị hợp Aa tự thụ phần qua 2 thế hệ . Tính
theo lí thuyết cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ



A. 37.5% B. 50% C. 75% D. 62,5%


Câu 39: Ở một loài thực vật , gen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn
so với gen a qui định hoa vàng . Cho biết các cây tứ bội cho giao tử lưỡng bội
có khả năng sống bình thường , không có đột biền xẩy ra , theo lí thuyết phép
lai AAaa xAaaa cho đời con có tỉ lệ phân
li kiểu hình là



A. 3 hoa đỏ : 1 hoa vàng B. 35
hoa đỏ: 1 hoa vàng



C. 11 hoa đỏ : 1 hoa vàng D. 1 hoa
đỏ : 1 hoa vàng



Câu 40: Tính theo lí thuyết , phép lai nào sau đây cho đời con
tỉ lệ phân li kiểu gen 1:1



A. AaBbdd xAaBBDD B. AabbDD xAABBdd


C. AABbDd xAaBBDd D. AaBBDD xaaBbDD





-----------------------------------------------


----------- HẾT
----------
Chữ ký của: NKThu_1994
NKThu_1994
Thành viên tích cực
Thành viên tích cực
NKThu_1994
Tổng số bài gửi : 300
Birthday : 20/01/1994
Join date : 09/08/2011
Age : 30
Đến từ : Núi Thành- Quảng Nam
Tên thật : K.Thư

Bài gửiRe: Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
Thời gian đăng bàiSun Oct 23, 2011 9:03 pm
Status:



ĐỘT
BIẾN GEN





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX
TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7
làm thay đổi codon này thành codon khác?


A. 1 B.
2 C.
3 D. 4


Câu 2: Tác nhân sinh học có thể gây đột
biến gen là


A. vi khuẩn B.
động vật nguyên sinh C. 5BU D. virut
hecpet


Câu 3: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX
TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6
làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di
truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho
asparagin)


A. 1 B.
2 C. 3 D. 4


Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit
chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến
đổi thành cặp


A. T-A B.
A-T C. G-X D. X-G


Câu 5: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ
dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua


A. 1 lần nhân đôi. B. 2 lần nhân đôi. C. 3 lần nhân đôi. D.
4 lần nhân đôi.


Câu 6:
Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây


A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G


C.
biến đổi cặp G-X thành cặp T-A D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U


Câu 7: Trong các dạng đột biến gen,
dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng,
nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?


A. Mất một cặp nuclêôtit. B.
Thêm một cặp nuclêôtit.


C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một
cặp nuclêôtit.


Câu 8: Đột biến xảy ra trong cấu trúc
của gen


A. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử B. cần 1 số điều
kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.


C. được biểu hiện ngay ra kiểu hình. D. biểu hiện ngay
ở cơ thể mang đột biến.


Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit
chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến
đổi thành cặp


A. T-A B. A-T C.
G-X D. X-G


Câu 10: Gen ban đầu có cặp nu chứa G
hiếm (G*) là G*-X, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành
cặp


A. G-X B.
T-A C.
A-T D. X-G


Câu 11: Mức độ gây hại của alen đột
biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào


A. tác động của các tác nhân gây đột biến. B. điều kiện môi trường
sống của thể đột biến.


C. tổ hợp gen mang đột biến. D.
môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.


Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong
một bộ ba giữa gen, có thể


A. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi
pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.


B. làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi
pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.


C. làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen
đó chỉ huy tổng hợp.


D. làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do
gen đó chỉ huy tổng hợp.


Câu 13: Đột biến thay thế một cặp
nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết
thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp


A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong
chuỗi polipeptit.


B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3
trong chuỗi polipeptit.


C. có thể thay đổi một axit amin ở
vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit.


D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí
thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.


Câu 14: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết
cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do có


A. vị trí liên kết C1 và bazơ
nitơ bị đứt gãy. B.
vị trí liên kết hidrô bị thay đổi.


C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay
đổi. D. vị trí liên
kết photpho di-este bị thay đổi.


Câu 15: Các dạng đột biến gen làm xê
dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:


A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp
nu. B. thay thế 1 cặp
nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.


C. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp
nu. D. thay thế 1
cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nu.


Câu 16: Đột biến thay thế một cặp
nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng


A. không thay đổi chiều dài so với mARN
bình thường.


B. ngắn hơn so với mARN bình thường.


C. dài hơn so với mARN bình thường.


D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình
thường.


Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch
khung đọc mã di truyền là


A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A B. thay thế cặp
G-X thành cặp T-A


C. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X D. thay thế cặp
A-T thành cặp G-X


Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện
trên kiểu hình


A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp
tử. B. thành kiểu hình
ngay ở thế hệ sau.


C. ngay ở cơ thể mang đột biến. D.
khi ở trạng thái đồng hợp tử.


Câu 19: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit
của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là


A. đột biến B.
đột biến gen. C. thể đột
biến. D. đột biến
điểm.


Câu 20: Nếu gen ban đầu có cặp nu. chứa
A hiếm (A*) là A*-T, thì sau đột biến sẽ biến đổi thành
cặp


A. T-A B.
G-X C. A-T D. X-G


Câu 21: Đột biến gen
thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì


A.
làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.


B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể
s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.


C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục
vật chất di truyền qua các thế hệ.


D. làm sai lệch thông tin di truyền
dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.


Câu 22: Điều nào dưới đây không
đúng khi nói về đột biến gen?


A. Đột biến gen luôn gây hại cho
sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.


B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho
quá trình chọn giống và tiến hoá.


C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật
ngày càng đa dạng, phong phú.


D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại
hoặc trung tính.


Câu 23: Sự phát sinh
đột biến gen phụ thuộc vào


A.
mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.


B. cường độ, liều lượng, loại tác
nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.


C. sức đề kháng của từng cơ thể.


D. điều kiện sống của sinh vật.


*Câu 24: Chuỗi
pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng
hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm
trên gen cấu trúc này thuộc dạng


A.
thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80. B. mất một
cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.


C. thay thế một cặp
nuclêôtit ở bộ ba thứ 81. D.
thêm một cặp nuclêôtit vào vị
trí 80.


*Câu 25: Một chuỗi polipeptit của sinh
vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này
có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ
bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một
lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi
sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo
ra là:


A. 179. B.
359. C. 718. D. 539.


*Câu 26: Trên vùng mã hóa của một gen
không phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính
từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen này điều khiển tổng hợp bị thay đổi như
thế nào so với prôtêin bình thường?


A. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin
thứ 45. B. Prôtêin đột
biến bị thay đổi axít amin thứ 44.


C. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ
44. D. Prôtêin đột biến
bị mất axít amin thứ 45.


Chữ ký của: NKThu_1994
NKThu_1994
Thành viên tích cực
Thành viên tích cực
NKThu_1994
Tổng số bài gửi : 300
Birthday : 20/01/1994
Join date : 09/08/2011
Age : 30
Đến từ : Núi Thành- Quảng Nam
Tên thật : K.Thư

Bài gửiRe: Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
Thời gian đăng bàiSun Oct 23, 2011 9:04 pm
Status:
NHIỄM
SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin
mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không
thể phát hiện ở tế bào


A. tảo lục. B.
vi khuẩn. C. ruồi
giấm. D. sinh vật
nhân thực.


Câu 2: Dạng đột
biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là


A.
mất đoạn. B. đảo
đoạn. C. lặp
đoạn. D. chuyển
đoạn.


Câu 3: Mức
xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi



A.
nuclêôxôm. B. sợi
nhiễm sắc. C. sợi
siêu xoắn. D. sợi cơ bản.


Câu 4: Xét
một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các
gen như sau ABCDEFGŸHI
và abcdefgŸhi. Do rối loạn trong quá trình giảm
phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên
với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGŸHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra
hiện tượng:


A.
trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.


B.
nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.


C.
nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.


D.
trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.


Câu 5: Trình
tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau
nằm ở


A.
tâm động. B.
hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi


Câu 6: Trao
đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng


A.
chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.


Câu 7: Trong
chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển
vi vào


A.
kì trung gian. B. kì
giữa. C.
kì sau. D. kì
cuối.


Câu 8: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc
nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là


A. nuclêôxôm. B. polixôm. C.
nuclêôtit. D. sợi
cơ bản.


Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:


A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D.
lặp đoạn.


Câu 10: Điều không đúng khi cho rằng:
Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính


A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục
của cơ thể.


B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này
thì không tương đồng ở giới kia.


C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà
còn mang gen quy định tính trạng thường.


D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là
XY con cái là XX.


Câu 11: Sự co xoắn ở các mức độ khác
nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho


A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể
trong phân bào.


C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa. D. sự phân li và
tổ hợp NST trong phân bào.


Câu 12: Phân tử ADN liên kết với
prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ
phát hiện ở tế bào


A. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C.
xạ khuẩn. D.
sinh vật nhân thực.


Câu 13: Trình tự nuclêôtit đặc biệt
trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là


A. tâm động. B.
hai đầu mút NST.


C. eo thứ cấp. D.
điểm khởi đầu nhân đôi.


Câu 14: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là


A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C.
đảo đoạn. D.
chuyển đoạn.


Câu 15: Dạng đột biến nào được ứng dụng
để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?


A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D.
Đột biến lệch bội.


Câu 16: Thực chất của đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể là sự


A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST. B. sắp xếp lại những khối
gen trên nhiễm sắc thể.


C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của
NST. D. sắp xếp lại
các khối gen trên và giữa các NST.


Câu 17: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn
ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở
sinh vật nhân thực được gọi là


A. ADN. B.
nuclêôxôm. C. sợi cơ
bản. D. sợi nhiễm sắc.


Câu 18: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc
thể có chiều ngang 30nm là


A. sợi ADN. B.
sợi cơ bản. C.
sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc
siêu xoắn.


Câu 19: Cấu trúc nào sau đây có số lần
cuộn xoắn nhiều nhất?


A. sợi nhiễm sắc. B. crômatit ở kì giữa. C. sợi siêu xoắn. D.
nuclêôxôm.


Câu 20: Sự liên kết giữa ADN với histôn
trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng


A. lưu giữ, bảo quản, truyền đạt
thông tin di truyền. B. phân li
nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.


C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào
thuận lợi. D. điều hòa hoạt động
các gen trong ADN trên NST.


Câu 21: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần
so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì


A. đường kính của nó rất nhỏ. B. nó
được cắt thành nhiều đoạn.


C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ. D. nó được dồn nén
lai thành nhân con.


Câu 22: Đột biến làm tăng cường hàm
lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng


A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.


C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.


Câu 23: Phân tử ADN liên kết với
prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là


A. nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con.


Câu 24: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không
làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là


A.
lặp đoạn, chuyển đoạn. B.
đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.


C.
mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn
trên cùng một NST.


Câu 25: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột
biến:


A.
làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các
crômatít.


B.
làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.


C.
tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.


D.
làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.


Câu 26: Trao đổi đoạn không
cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng


A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.


Câu 27: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGŸHI.
Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các
gen là ABCDEHŸGFI.
Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:


A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm
thay đổi hình dạng NST.


B. đảo đoạn chứa tâm động và làm
thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.


C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi
hình dạng nhiễm sắc thể.


D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình
dạng nhiễm sắc thể.








ĐỘT
BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Ở người, một số bệnh di truyền
do đột biến lệch bội được phát hiện là


A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ,
Đao, Tơcnơ.


C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ,
Tơcnơ, ung thư máu.


Câu 2: Rối loạn phân li của nhiễm sắc
thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến


A. lệch bội. B. đa bội. C.
cấu trúc NST. D. số
lượng NST.


Câu 3: Sự
không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ


A.
dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.


B.
dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.


C.
chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.


D.
chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.


Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát
tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 nhiễm sắc thể
ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là


A. 2n – 2 B.
2n – 1 – 1 C. 2n – 2
+ 4 D. A, B
đúng.


Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng
hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Trong
một phép lai, nếu ở thế hệ F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt
trắng thì kiểu gen của các cây bố mẹ là:


A.
AAa x AAa. B. AAa x
AAaa. C. AAaa x AAaa. D. A, B, C đúng.


Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui
định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân
cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ



A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.


Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều
thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là


A. thể ba. B.
thể ba kép. C. thể
bốn. D. thể tứ
bội


Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A qui
định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen
Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là


A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C.
3 cao: 1 thấp. D. 11 cao:
1 thấp.


Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A qui
định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì
kết quả phân tính ở F1 sẽ là


A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D.
5 cao: 1 thấp.


Câu 10: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng
đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là


A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.


Câu 11: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều
thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là


A. thể ba. B.
thể ba kép. C. thể
bốn. D.
thể tứ bội


Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều
thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là


A. thể ba. B.
thể ba kép. C.
thể bốn. D. thể
tứ bội


Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng của một
loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 cặp nhiễm sắc
thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:


A. AaBbDDdEe và AaBbdEe. B.
AaBbDddEe và AaBbDEe.


C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D.
AaBbDddEe và AaBbdEe.


Câu 14: Đột
biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới


A.
một số cặp nhiễm sắc thể. B.
một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.


C.
một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. D.
một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.


Câu 15:
một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định
quả vàng. Cho cây 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa,
kết quả phân tính đời lai là


A.
11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng. C.
1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng.


Câu 16: Một loài sinh vật có bộ NST 2n
= 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không
xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì
loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?


A. 7. B. 14. C. 35. D. 21.


Câu 17:
một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a
qui định tính trạng lặn hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F1
đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là


A.
AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C.
AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa


Câu 18: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có
kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội
nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa


A. 2,
4, 5. B. 1, 2,
3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.


Câu 19: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu
gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ


A. 2/9 B.
1/4 C. 1/8 D. 1/2.


*
Câu 20: Một tế bào sinh dưỡng của
một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li trong phân
bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm
sắc thể là:


A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B.
AaBbDddEe và AaBbDEe.


C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D.
AaBbDddEe và AaBbddEe.


*
Câu 21: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa
nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng
có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong
giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?


A. AaBb, O. B.
AaB, b. C. AaB,
Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.








Chương
II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN






QUY LUẬT
MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Các bước trong phương pháp lai
và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:


1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và
chứng minh giả thuyết


2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc
vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.


3. Tạo các dòng thuần chủng.


4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết
quả lai


Trình
tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền
là:


A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 1 C.
3, 2, 4, 1 D. 2, 1,
3, 4


Câu 2: Đặc điểm nào sau đây trong phân
bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền Menđen?


A. Sự phân chia của nhiễm sắc thể. B. Sự
nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể.


C. Sự tiếp hợp và bắt chéo nhiễm sắc thể. D. Sự phân chia tâm động ở
kì sau.


Câu 3: Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính
trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào
không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra
giả thuyết của mình bằng cách nào?


A. Cho F1 lai phân tích. B.
Cho F2 tự thụ phấn.


C. Cho F1 giao phấn với nhau. D. Cho F1
tự thụ phấn.


Câu 4: Cặp alen là


A. hai alen giống nhau thuộc cùng một gen
trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.


B. hai alen giống nhau hay khác nhau
thuộc cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.


C. hai gen khác nhau cùng nằm trên cặp
nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.


D. hai alen khác nhau thuộc cùng một gen
trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.


Câu 5: Kiểu gen là tổ
hợp gồm toàn bộ các gen


A. trên nhiễm sắc thể thường của tế bào. B.
trên nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.


C. trên nhiễm sắc thể của tế bào
sinh dưỡng. D.
trong tế bào của cơ thể sinh vật.


Câu 6: Cơ chế chi phối sự di truyền và
biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ theo Menđen là do


A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân
tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.


B. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương
đồng trong thụ tinh.


C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc
thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.


D. sự phân li của cặp nhân tố di truyền
trong giảm phân.


Câu 7: Trong các thí nghiệm của Menđen,
khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận
thấy ở thế hệ thứ hai


A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội:
1 lặn. B. có sự
phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.


C. đều có kiểu hình khác bố mẹ. D. đều có
kiểu hình giống bố mẹ.


Câu 8: Về
khái niệm, kiểu hình là


A.
do kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác.


B.
sự biểu hiện ra bên ngoài của kiểu gen.


C.
tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.


D.
kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.


Câu 9: Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá
thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là


A. lai phân tích. B. lai khác dòng. C. lai thuận-nghịch D. lai cải tiến.


Câu 10: Giống thuần chủng là giống có


A. kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống
bố mẹ.


B. đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không
ổn định qua các thế hệ.


C. đặc tính di truyền đồng nhất và
ổn định qua các thế hệ.


D. kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống
bố hoặc giống mẹ.


Câu 11: Alen là gì?


A. Là những trạng thái khác nhau của
cùng một gen. B. Là trạng thái biểu
hiện của gen.


C. Là các gen khác biệt trong trình tự các
nuclêôtit. D. Là các gen được phát sinh do đột biến.


Câu 12: Theo quan niệm về giao tử thuần
khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:


A. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di
truyền của bố và mẹ.


B. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố
di truyền của bố hoặc mẹ.


C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền
của bố và mẹ, nhưng không có sự pha trộn.


D. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di
truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.


Câu 13: Theo Menđen, trong phép lai về
một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1.
Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là


A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng trung gian. C. tính trạng trội. D. tính trạng lặn


Câu 14: Quy luật phân ly của Menđen không
nghiệm đúng trong trường hợp:


A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem
lai.


B. số lượng cá thể thu được của phép lai
phải đủ lớn.


C. tính trạng do một gen qui định trong đó
gen trội át hoàn toàn gen lặn.


D. tính trạng do một gen qui định và
chịu ảnh hưởng của môi trường.


Câu 15: Điều không thuộc về bản chất
của quy luật phân ly Menđen là gì?


A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp
nhân tố di truyền quy định.


B. Mỗi tính trạng của cơ thể do
nhiều cặp gen qui định.


C. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố
di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.


D. F1 tuy là cơ thể lai nhưng
khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.


Câu 16: Cơ sở tế bào học của quy luật
phân li là


A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di
truyền trong giảm phân và thụ tinh.


B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương
đồng trong giảm phân


C. sự phân li và tổ hợp của cặp
nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.


D. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương
đồng trong thụ tinh.


Câu 17: Cho lúa hạt tròn lai với lúa
hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2.
Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi
tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ


A. 1/4. B.
1/3. C.
3/4. D.
2/3.


Câu 18: Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn
hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau về kiểu gen mà cho thế hệ sau đồng tính



A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.


Câu 19: Ở người, gen quy định nhóm máu
A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO trên NST
thường. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm
máu O. Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là:


A. chồng IAIO vợ IBIO. B.
chồng IBIO vợ IAIO.


C. chồng IAIO vợ IAIO. D.
một người IAIO người còn lại IBIO.


Câu 20: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm
2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc
xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc
thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen là:


A. AA x Aa. B.
AA x AA. C. Aa
x Aa. D. AA x aa.


Câu 21: Cho lúa hạt tròn lai với lúa
hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2.
Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi
tự thụ phấn cho F3 có sự phân tính chiếm tỉ lệ


A. 1/4. B.
1/3. C.
3/4. D.
2/3.


Câu 22: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm
2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc
xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc
thẳng. Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là:


A. 3/8. B. 3/4. C. 1/8. D. 1/4.


Câu 23: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm
2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc
xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc
thẳng. Xác suất họ sinh được 2 người con nêu trên là:


A. 3/16. B.
3/64. C.
3/32. D. 1/4.


Câu 24: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a
quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1.
Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen
đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là:


A. 3/32 B.
6/27 C. 4/27 D. 1/32


Câu 25: Trong thí nghiệm lai một cặp
tính trạng của Menđen, nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì
tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:


A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.


*Câu 26: Trong thí nghiệm lai một cặp
tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn
ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:


A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.


Câu 27: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm
2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn
và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng.
Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là


A. 5/12. B. 3/8. C.
1/4. D. 3/4.


*Câu 28: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a
quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1.
Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen
dị hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là:


A. 1/16 B.
6/27 C.
12/27 D. 4/27


Câu 29: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a
quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1.
Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm
giống từ số quả đỏ thu được ở F1 là:


A. 1/64 B.
1/27 C. 1/32 D. 27/64
Chữ ký của: NKThu_1994
NKThu_1994
Thành viên tích cực
Thành viên tích cực
NKThu_1994
Tổng số bài gửi : 300
Birthday : 20/01/1994
Join date : 09/08/2011
Age : 30
Đến từ : Núi Thành- Quảng Nam
Tên thật : K.Thư

Bài gửiRe: Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
Thời gian đăng bàiSun Oct 23, 2011 9:05 pm
Status:
QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự
di truyền độc lập các cặp tính trạng là


A. các gen không có hoà lẫn vào nhau B. mỗi gen
phải nằm trên mỗi NST khác nhau


C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn D. gen trội phải lấn
át hoàn toàn gen lặn


Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1
thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ


A. 1/8. B.
3/16. C.
1/3. D.
2/3.


Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao,
hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu?


A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8.


Câu 4: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1
thì số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ


A. 1/16. B.
1/9. C.
1/4. D.
9/16.


Câu 5: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa
đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ
dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính
theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao,
hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ


A. 4/9. B. 1/9. C. 1/4. D. 9/16.


Câu 6: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo
bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau?


A. 4 B.
3 C. 1 D. 2


Câu 7: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1
thì số cây thân cao, hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ


A. 1/2. B.
1/9. C.
8/9. D.
9/16.


Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất các thể đồng hợp về 2
cặp gen thu được ở F1


A. 1/4. B. 1/2. C. 1/8. D. 3/8.


Câu 9: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau.
Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện
đậu thân thấp, hoa trắng ở F2


A. 1/64 B.
1/256. C. 1/16. D. 1/81.


Câu 10: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1
cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết
thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2


A. 1/64 B.
1/256. C.
1/9. D.
1/81.


Câu 11: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1
cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết
thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2


A. 4/9. B.
2/9. C.
1/9. D.
8/9.


Câu 12: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1
cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết
thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F2


A. 4/9. B. 2/9. C. 1/9. D. 8/9.


Câu 13: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất các thể dị hợp về 1 cặp
gen thu được ở F1


A. 1/4. B.
1/2. C.
1/8. D.
3/8.


Câu 14: Cho phép lai P: AaBbddEe x
AaBBddEe (các gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại kiểu hình mang 2 tính
trội và 2 tính lặn ở F1


A. 9/16 B.
6/16 C.
6/16 D. 3/16


Câu 15: Dự đoán kết quả về kiểu hình
của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)


A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh,
trơn: 1 xanh, nhăn.


B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1
xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.


C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng,
nhăn: 1 xanh, nhăn.


D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh,
trơn: 1 xanh, nhăn.


Câu 16: Phép lai về 3 cặp tính trạng
trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau


A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen


C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen


Câu 17: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm
trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết có thể có bao
nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?


A. 6 B.
4 C. 10 D. 9


Câu 18: Xét phép lai P: AaBbDd x
AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:


A. 1/32 B. 1/2 C.
1/64 D. ¼


Câu 19: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao,
alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.
Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1
thì số cây thân cao, hoa trắng dị hợp chiếm tỉ lệ


A. 1/8. B.
3/16. C. 1/3. D. 2/3.


Câu 20: Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp
alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A: vàng, alen a: xanh; gen B: hạt
trơn, alen b: hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x
AaBb.


A. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn. B.
3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.


C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. D. 3
vàng, nhăn: 1 xanh, trơn.


Câu 21: Phép lai P: AabbDdEe x AabbDdEe
có thể hình thành ở thế hệ F1 bao nhiêu loại kiểu gen?


A. 10 loại kiểu gen. B. 54 loại kiểu gen. C.
28 loại kiểu gen. D. 27
loại kiểu gen.


Câu 22: Ở cà chua, A: quả đỏ, a: quả
vàng; B: quả tròn, b: quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để F1
có tỉ lệ: 3 đỏ dẹt: 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình như
thế nào?


A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn). B. aaBb (vàng tròn)
x aabb (vàng dẹt).


C. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt). D. AaBb (đỏ
tròn) x Aabb (đỏ dẹt).


Câu 23: Cho phép lai P: AaBbDd x
AabbDD. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd được hình thành ở F1


A. 3/16. B.
1/8. C.
1/16. D. 1/4.


Câu 24: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định
hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai
cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Cho P: hạt vàng, nhăn x hạt
xanh, trơn được F1 1hạt vàng, trơn: 1hạt xanh, trơn. Kiểu gen của 2
cây P là


A. AAbb
x aaBb B. Aabb x aaBb C.
AAbb x
aaBB D.
Aabb x
aaBB


Câu 25: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định
hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai
cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây không
làm xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn ở thế hệ sau?


A. AaBb
x AaBb B. aabb
x AaBB C. AaBb x Aabb D.
Aabb x
aaBb


Câu 26: Quy luật phân li độc lập góp
phần giải thích hiện tượng


A. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. B. các gen phân li và tổ hợp
trong giảm phân.


C. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân
tế bào. D. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.


Câu 27: Cá thể có kiểu gen AaBbddEe tạo
giao tử abde với tỉ lệ


A. 1/4 B.
1/6 C.
1/8 D.
1/16


Câu 28: Ở cà chua, gen A quy định thân
cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng.
Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho P: AaBb x AaBb. Tỉ
lệ kiểu gen Aabb được dự đoán ở F1


A. 3/8 B.
1/16 C. 1/4 D. 1/8


Câu 29: Dựa vào đâu Menđen có thể đi
đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại phân li độc
lập trong quá trình hình thành giao tử?


A.
Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.


B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở
thế hệ F2.


C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế
hệ tuân theo định luật tích xác suất.


D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép
lai phân tích phân tích.


Câu 30: Với 3 cặp gen trội lặn hoàn
toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ cho ở thế hệ sau


A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen B. 8 kiểu hình: 8 kiểu gen


C. 4 kiểu hình: 8 kiểu gen D.
8 kiểu hình: 12 kiểu gen








TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Quan hệ giữa gen và tính trạng
theo quan niệm Di truyền học hiện đại như thế nào?


A. Mỗi gen quy định một tính trạng. B. Nhiều gen quy
định một tính trạng.


C. Một gen quy định nhiều tính trạng. D. Cả A, B
và C tuỳ từng tính trạng.


Câu 2: Gen chi phối đến sự hình thành
nhiều tính trạng được gọi là


A. gen trội. B. gen điều hòa. C. gen đa hiệu. D. gen tăng cường.


Câu 3: Khi một gen đa hiệu bị đột biến
sẽ dẫn tới sự biến đổi


A. ở một tính trạng. B.
một loạt tính trạng do nó chi phối.


C. ở một trong số tính trạng mà nó chi
phối. D. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.


Câu 4: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm
trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định lông xám, b quy
định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông
trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1
lai với nhau được F2. Trong số thỏ lông trắng thu được ở F2,
tính theo lí thuyết thì số thỏ lông trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ


A. 1/8. B.
1/6. C.
1/16. D. 1/3.


Câu 5: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm
trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định lông xám, b quy
định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông
trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1
lai phân tích, tính theo lý thuyết thì tỉ lệ kiểu hình thỏ lông trắng xuất hiện
ở Fa


A. 1/2. B. 1/3. C. 1/4. D. 2/3.


Câu 6: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí
quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền


A. phân li độc lập. B. liên kết hoàn toàn. C.
tương tác bổ sung. D. trội không
hoàn toàn.


Câu 7: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí
quả dài. Kiểu gen của bí quả tròn đem lai với bí quả dẹt F1


A. aaBB. B.
aaBb. C. AAbb. D. AAbb hoặc aaBB.


Câu 8: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí
quả dài. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ bí quả tròn đồng hợp thu được ở F2
trong phép lai trên là


A. 1/4. B.
1/2. C.
1/3. D.
1/8.


Câu 9: Xét hai cặp gen trên 2 cặp nhiễm
sắc thể tương đồng quy định màu sắc hoa. Giả gen A quy định tổng hợp enzim A
tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ chất 2 (sắc tố trắng); gen B quy
định tổng hợp enzim B tác động làm cơ chất 2 thành sản phẩm P (sắc tố đỏ); các
alen lặn tương ứng (a, b) đều không có khả năng này. Cơ thể có kiểu gen nào
dưới đây cho kiểu hình hoa trắng?


A. AABb B.
aaBB C. AaBB D. AaBb


Câu 10: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả
dài. Tính theo lí thuyết, trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số
bí quả tròn đồng hợp chiếm tỉ lệ


A. 1/4. B. 3/4. C. 1/3. D. 1/8.


Câu 11: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí
quả dài. Tính theo lí thuyết, trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì
số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ


A. 1/4. B.
3/4. C.
1/3. D.
2/3.


Câu 12: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí
quả dài. Nếu cho F1 lai với nhau thì tỉ lệ bí quả tròn dị hợp xuất
hiện là


A. 1/8. B.
2/3. C.
1/4. D.
3/8.


Câu 13: Ở một loài thực vật, xét hai
cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự
tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu sự tác động của
một trong 2 gen trội cho hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội
này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1
trong phép lai P: AaBb x Aabb.


A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng D. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng


Câu 14: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí
quả dài. Nếu cho F1 lai với nhau, trong tổng số bí quả tròn xuất
hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả tròn thuần chủng chiếm tỉ lệ


A. 1/3. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/8.


Câu 15: Cho lai hai cây bí quả tròn với
nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục và 31 cây bí
quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật


A. phân
li độc lập. B. liên kết gen hoàn toàn. C. tương
tác cộng gộp. D. tương tác bổ trợ.


Câu 16: Khi lai 2 giống bí ngô thuần
chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí
quả dài. Nếu cho F1 lai với nhau, trong tổng số bí quả tròn xuất
hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ


A. 1/3. B.
2/3. C.
1/4. D.
3/8.


Câu 17: Cho phép lai PTC:
hoa đỏ x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2
thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F1
lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở Fa được dự đoán là


A. 1 đỏ: 3 trắng. B. 1 đỏ: 1 trắng. C. 3 đỏ: 5 trắng. D. 3 đỏ: 1 trắng.


Câu 18: Ở một loài thực vật, xét hai
cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Kiểu
gen A-B-: hoa đỏ, A-bb và aaB-: hoa hồng, aabb: hoa trắng. Phép lai P: Aabb x
aaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?


A. 2 đỏ: 1 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. C. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng D. 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng.


Câu 19: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp
gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Kiểu gen
A-B-: hoa đỏ, A-bb: hoa hồng, aaB- và aabb: hoa trắng. Phép lai P: aaBb x AaBb
cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?


A. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng. D. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng.


Câu 20: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm
trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định lông xám, b quy
định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông
trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1
lai với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, số thỏ lông trắng thuần
chủng thu được ở F2 chiếm tỉ lệ


A. 1/8. B. 1/6. C. 1/16. D. 3/16.


Câu 21: Ở một loài thực vật, xét hai
cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng tác động quy định tính trạng màu
quả. Trong đó B: quả đỏ, b quả vàng; A: át B, a: không át. Xác định tỉ lệ phân
li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb.


A. 3 đỏ: 5 vàng B. 7 đỏ: 1 vàng C.
1 đỏ: 7 vàng D. 5 đỏ: 3
vàng


Câu 22: Trường hợp một gen (có thể trội
hoặc lặn) làm cho một gen khác không alen với nó trong cùng một kiểu gen không
biểu hiện kiểu hình là kiểu tương tác


A. bổ trợ. B.
át chế. C. cộng
gộp. D. đồng trội.


Câu 23: Trường hợp hai cặp gen không
alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành
một tính trạng được gọi là hiện tượng


A. tương tác bổ trợ. B. tương tác bổ sung. C.
tương tác cộng gộp. D. tương
tác gen.


Câu 24: Ở một loài thực vật, xét hai
cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự
tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động
này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1
trong phép lai P: AaBb x aaBb.


A. 3 đỏ: 5 trắng B. 1 đỏ: 3 trắng C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng


Câu 25: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm
trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định lông xám, b quy
định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông
trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1
lai với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ thỏ lông xám đồng
hợp thu được ở F2


A. 1/8. B.
1/6. C.
1/16. D.
3/16.


Câu 26: Một gen khi bị biến đổi mà làm
thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó là


A. gen trội. B. gen lặn. C.
gen đa alen. D.
gen đa hiệu.








LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1:
Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?


A.
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác
nhau.


B.
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc
thể.


C.
Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.


D.
Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.


Câu 2: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần
chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu
hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân
tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền


A. tương tác gen. B. phân li độc lập. C.
liên kết hoàn toàn. D. hoán vị gen.


Câu 3: Với
hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng, thì quần thể sẽ có số kiểu gen tối đa là:


A. 3 B.
10 C. 9 D. 4


Câu 4: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số


A.
tính trạng của loài. B. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội
của loài.


C.
nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. D.
giao tử của loài.


Câu 5: Bằng chứng của sự liên kết gen là


A.
hai gen không alen cùng tồn tại trong một giao tử.


B. hai gen trong đó mỗi gen liên quan đến
một kiểu hình đặc trưng.


C. hai gen không alen trên một NST
phân ly cùng nhau trong giảm phân.


D. hai cặp gen không alen cùng ảnh hưởng
đến một tính trạng.


Câu 6: Hoán vị gen thường có tần số nhỏ hơn 50% vì


A. các gen trong tế bào phần lớn di
truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn.


B.
các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết.


C.
chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.


D.
hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài và điều kiện môi trường sống.


Câu 7: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần
chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu
hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phân,
nếu đời lai thu được tỉ lệ 3: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền


A. phân li độc lập. B.
liên kết hoàn toàn.


C. liên kết không hoàn toàn. D.
tương tác gen.


Câu 8: Nhận
định nào sau đây không đúng
với điều kiện xảy ra hoán vị gen?


A.
Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen.


B.
Hoán vị gen xảy ra khi có sự trao đổi đoạn giữa các crômatit
khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu I giảm phân.


C. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự
tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.


D.
Hoán vị gen còn tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa
tâm động.


Câu 9: Cơ sở tế bào học của trao đổi
đoạn nhiễm sắc thể là


A. sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì
trước của giảm phân I


B. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng
nguồn gốc ở kì trước của giảm phân II


C. sự trao đổi đoạn giữa các
crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I


D. sự phân li và tổ hợp tự do của nhiễm sắc
thể trong giảm phân


Câu 10: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần
chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 100% tính trạng
của 1 bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, được F2
tỉ lệ 1: 2: 1. Hai tính trạng đó đã di truyền


A. phân li độc lập. B. liên kết hoàn toàn. C. tương tác gen. D. hoán vị gen.


Câu 11:
cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng
nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền.
Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả
bầu dục được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2
sẽ phân tính theo tỉ lệ


A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục.


B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn.


C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn:
1 thấp bầu dục.


D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn:
1 thấp bầu dục.


Câu 12: Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây
thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002 giao phấn với cây có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image004 thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1
là:


A.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B.
3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.


C.
1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ. D.
9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ.


Câu 13: Khi
cho cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có quan hệ trội lặn
hoàn toàn tự thụ phấn. Nếu có một kiểu hình nào đó ở con lai chiếm tỉ lệ 21%
thì hai tính trạng đó di truyền


A.
tương tác gen. B. hoán vị gen. C.
phân li độc lập. D. liên kết
hoàn toàn.


Câu 14: Điểm nào sau đây đúng với hiện
tượng di truyền liên kết không hoàn toàn?


A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể. B. Làm xuất
hiện các biến dị tổ hợp.


C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp. D.
Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.


Câu 15: Một
loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả
trắng. Cho cây có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002 giao phấn với cây có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image006. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của
2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:


A.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.


B.
3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.


C.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp, quả
trắng.


D.
1 cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả đỏ.


Câu 16: Thế
nào là nhóm gen liên kết?


A. Các gen alen cùng nằm trên một NST phân
li cùng nhau trong quá trình phân bào.


B. Các gen không alen cùng nằm trên
một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.


C. Các gen không alen nằm trong bộ NST phân
li cùng nhau trong quá trình phân bào.


D. Các gen alen nằm trong bộ NST phân li
cùng nhau trong quá trình phân bào.
Chữ ký của: NKThu_1994
NKThu_1994
Thành viên tích cực
Thành viên tích cực
NKThu_1994
Tổng số bài gửi : 300
Birthday : 20/01/1994
Join date : 09/08/2011
Age : 30
Đến từ : Núi Thành- Quảng Nam
Tên thật : K.Thư

Bài gửiRe: Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
Thời gian đăng bàiSun Oct 23, 2011 9:05 pm
Status:
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di
truyền liên kết hoàn toàn?


A.
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác
nhau.


B.
Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phú.


C.
Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.


D.
Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


Câu 19: Hiện
tượng di truyền liên kết xảy ra khi


A.
bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.


B.
không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.


C.
các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.


D.
các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.


Câu 20:
sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự


A.
trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu
giảm phân I.


B.
trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân
I.


C.
tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.


D.
tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.


Câu 21: Hiện
tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì


A.
đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ.


B.
giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện
thành nhiều kiểu hình.


C.
trong trong quá trình phát sinh giao tử, tần số hoán vị gen có thể đạt tới 50%.


D.
tất cả các NST đều xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng.


Câu 22: Sự
di truyền liên kết không hoàn toàn đã


A.
khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ. B.
hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


C.
hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ. D.
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.


Câu 23: Cho
cá thể có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002 (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F1
thu được loại kiểu gen này với tỉ lệ là:


A.
50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%.


Câu 24: Một
cá thể có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image005. Nếu xảy ra
hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ
phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần?


A.
9 B. 4 C. 8 D. 16


Câu 25: Một
cá thể có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image005. Nếu các
gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì
qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần ở thế hệ sau?


A.
9 B.
4 C. 8 D. 16


Câu 26: Một
cá thể có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image005. Nếu các
gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì
qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau?


A.
9 B. 4 C. 8 D. 16


Câu 27: Một cá
thể có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image005. Nếu xảy ra
hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ
phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau?


A.
81 B. 10 C. 100 D. 16


Câu 28:
một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image007 (hoán vị gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image009 được hình thành ở F1.


A.
16% B.
32% C. 24% D. 51%


Câu 29:
thể có kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image002 tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image011 thu được ở F1 nếu biết hoán vị gen
đều xảy ra trong giảm phân hình thành hạt phấn và noãn với tần số 20%


A.
16% B. 4% C. 9% D. 8%


Câu 30:
một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể
Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé! Clip_image007 (hoán vị gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây
thấp, quả vàng ở thế hệ sau.


A.
8% B. 16% C. 1% D. 24%








DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI
NHÂN





CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Trong
cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen


A.
đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. B. alen với nhau.


C.
di truyền như các gen trên NST thường. D.
tồn tại thành từng cặp tương ứng.


*Câu 2: Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc
vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Gen A quy
định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ
trứng màu sẫm luôn nở tằm đực, còn trứng màu sáng luôn nở tằm cái?


A. XAXa x XaY B. XAXa x
XAY C. XAXA x
XaY D.
XaXa x XAY


Câu 3:
những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì


A. vì số giao tử đực bằng với số giao tử
cái.


B.
số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.


C.
vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.


D.
vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.


Câu 4: Ở người bệnh máu khó đông do gen
lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người
nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra
được con gái khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?


A. 37,5% B.
75% C. 25% D. 50%


Câu 5: Bệnh mù màu, máu khó đông ở
người di truyền


A. liên kết
với giới tính. B. theo dòng mẹ. C. độc lập với giới tính. D. thẳng theo bố.


Câu 6:
người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền


A.
độc lập với giới tính. B. thẳng theo bố. C.
chéo giới. D. theo dòng mẹ.


Câu 7: Ở người, bệnh
mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm),
gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một
con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là


A.
XMXm x XmY. B. XMXM x X MY. C. XMXm x X MY. D. XMXM x XmY.


Câu 8: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới
tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính


A.
chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.


B.
chỉ có trong các tế bào sinh dục.


C.
tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.


D.
chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.


Câu 9: Ở người, bệnh máu khó đông do
gen h nằm trên NST X, gen H: máu đông bình thường. Bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ
bình thường, ông ngoại mắc bệnh khó đông, nhận định nào dưới đây là đúng?


A. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh B. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh


C. 50% số con trai của họ có khả
năng mắc bệnh D. 100% số con gái
của họ sẽ mắc bệnh


Câu 10: Các
gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền


A.
theo dòng mẹ. B.
thẳng.


C.
như các gen trên NST thường. D.
chéo.


Câu 11: Gen
ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền


A.
theo dòng mẹ. B. thẳng. C.
như gen trên NST thường. D. chéo.


Câu 12: Gen ở vùng tương đồng trên cặp
nhiễm sắc thể giới tính XY di truyền


A. thẳng. B. chéo. C. như gen trên NST thường. D. theo dòng mẹ.


Câu 13: Bệnh mù màu
(do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới


A.
chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.


B.
cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


C.
chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần
mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


Câu 14: Gen
ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho


A.
thể đồng giao tử. B. thể dị giao tử. C.
cơ thể thuần chủng. D. cơ thể dị hợp tử.


Câu 15: Ở ruồi giấm gen W quy định tính
trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm trên NST giới tính X
không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân
tính 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng?


A. ♀XWXW x
♂XwY B. ♀XWXw x
♂XwY C. ♀XWXw x
♂XWY D. ♀XwXw x
♂XWY


*Câu 16: Ở gà, gen A quy định lông vằn,
a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên
Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu
hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:


A. XAXa x XaY B. XaXa x
XAY C. XAXA x
XaY D. XAXa x
XAY


*Câu 17: Trong thí nghiệm của Moocgan,
khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng được F1.
Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 ¾ ruồi
mắt đỏ và ¼ ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng toàn là ruồi đực. Giải
thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?


A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm
trên NST Y không có alen trên X.


B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn
nằm trên NST X không có alen trên Y.


C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm
trên NST X không có alen trên Y.


D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm
trên NST Y không có alen trên X.


Câu 18: Ở người, bệnh
mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây
nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu
của họ đã nhận Xm từ


A.
bố. B. bà nội. C. ông nội. D. mẹ.


Câu 19: Ở ruồi giấm gen W quy định tính
trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm trên NST giới
tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ 3
ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng; trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?


A. ♀XWXw x
♂XWY B. ♀XWXW x
♂XwY C. ♀XWXw x
♂XwY D. ♀XwXw x
♂XWY


Câu 20: Ở người, bệnh máu khó đông do
gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một
người nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, khả năng
họ sinh ra được đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu?


A. 75% B.
100% C.
50% D. 25%


Câu 21: Nhận định nào sau đây là không
đúng?


A. Tất cả các hiện tương di truyền theo
dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.


B. Trong sự di truyền, nếu con lai mang
tính trạng của mẹ thì đó là di truyền theo dòng mẹ.


C. Con lai mang tính trạng của mẹ nên di
truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.


D. Di truyền tế bào chất còn gọi là di
truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể.


Câu 22: Ngoài việc
phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc
thể giới tính, lai thuận và
lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền


A. qua tế bào chất. B. tương tác gen, phân ly độc lập.


C. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc
lập. D. tương tác gen, trội lặn không hoàn
toàn.


Câu 23: Kết quả lai
thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen q/đ tính trạng
đó


A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
X


C.
nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân.


Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh
sự di truyền qua chất tế bào?


A. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ B. Lai thuận, nghịch cho
kết quả khác nhau


C. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu
hình giống mẹ D. Lai thuận, nghịch
cho kết quả giống nhau


Câu 25: Ai là người đầu tiên phát hiện
ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?


A. Morgan. B.
Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.








ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN





CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM





Câu 1: Sự mềm dẻo về kiểu hình của một
kiểu gen có được là do


A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen
trong một phạm vi nhất định.


B. sự tự điều chỉnh của kiểu gen khi môi
trường thấp dưới giới hạn.


C. sự tự điều chỉnh của kiểu hình khi môi
trường vượt giới hạn.


D. sự tự điều chỉnh của kiểu hình trong một
phạm vi nhất định.


Câu 2: Khả năng phản ứng của cơ thể
sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?


A. Tác động của con người. B.
Điều kiện môi trường.


C. Kiểu gen của cơ thể. D.
Kiểu hình của cơ thể.


Câu 3: Muốn năng suất vượt giới hạn của
giống hiện có ta phải chú ý đến việc


A. cải tiến giống vật nuôi, cây
trồng. B.
cải tạo điều kiện môi trường sống.


C. cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. tăng cường chế độ thức ăn, phân bón.


Câu 4: Điều không đúng về điểm khác biệt giữa
thường biến và đột biến là: thường biến


A.
phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua
trao đổi chất.


B. di truyền được và là nguồn nguyên
liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.


C. biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng
xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.


D. bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước
sự biến đổi của môi trường.


Câu 5:
Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi


A.
do tác động của môi trường.


B.
không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.


C. phát sinh trong quá trình phát triển cá
thể.


D. không liên quan đến rối loạn phân
bào.


Câu 6: Kiểu hình của cơ thể sinh vật
phụ thuộc vào yếu tố nào?


A. Kiểu gen và môi trường. B. Điều kiện môi trường sống.


C. Quá trình phát triển của cơ thể. D. Kiểu gen do
bố mẹ di truyền.


Câu 7: Những tính
trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng


A.
số lượng. B. chất lượng.


C.
trội lặn hoàn toàn. D. trội lặn không hoàn toàn.


Câu 8: Muốn năng suất của giống vật
nuôi, cây trồng đạt cực đại ta cần chú ý đến việc


A. cải tiến giống hiện có. B.
chọn, tạo ra giống mới.


C. cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. nhập nội các giống mới.


Câu 9: Một trong những đặc điểm của
thường biến là


A. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu
hình. B. thay đổi
kiểu hình, không thay đổi kiểu gen.


C. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen. D. không thay đổi k/gen,
không thay đổi kiểu hình.


Câu 10: Sự phản ứng thành những kiểu
hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là


A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen. B. sự thích
nghi kiểu hình.


C. sự mềm dẻo về kiểu hình. D. sự
mềm dẻo của kiểu gen.


Câu 11: Trong các hiện tượng sau, thuộc
về thường biến là hiện tượng


A. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo
nền môi trường. B. bố mẹ bình thường
sinh ra con bạch tạng.


C. lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ,
chân dị dạng. D. trên cây hoa giấy
đỏ xuất hiện cành hoa trắng.


Câu 12:
Thường biến có đặc điểm là những biến đổi


A.
đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền. B. đồng loạt, không xác định, không di truyền.


C.
đồng loạt, xác định, không di truyền. D.
riêng lẻ, không xác định, di truyền.


Câu 13: Tập hợp các kiểu hình của một
kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là


A. mức dao động. B. thường biến. C.
mức giới hạn. D.
mức phản ứng.


Câu 14:
Những ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống lên cơ thể sinh vật thường tạo ra
các biến dị


A. đột biến. B.
di truyền. C. không di truyền. D. tổ hợp.


Câu 15: Mức phản ứng



A.
khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.


B.
tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.


C.
khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.


D.
mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.


Câu 16: Những tính
trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng


A. trội không hoàn toàn. B. chất lượng. C. số lượng. D. trội lặn hoàn toàn


Câu 17: Kiểu hình của
cơ thể là kết quả của


A. quá trình phát sinh đột biến.


B.
sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.


C.
sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.


D.
sự phát sinh các biến dị tổ hợp.


Câu 18: Thường biến
là những biến đổi về


A.
cấu trúc di truyền. B. kiểu hình của cùng một kiểu gen.


C. bộ nhiễm sắc thể. D. một số tính trạng.


Câu 19:
Nguyên nhân của thường biến là do


A.
tác động trực tiếp của các tác nhân lý, hoá học. B. rối loạn phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể.


C.
rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào. D.
tác động trực tiếp của điều kiện môi trường.


Câu 20: Nhận định nào dưới đây không
đúng?


A. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng
hạy hẹp tuỳ thuộc vào từng loại tính trạng.


B. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh
hưởng của mội trường là một thường biến.


C. Mức phản ứng càng rộng thì sinh vật
thích nghi càng cao.


D. Sự mềm dẽo kiểu hình giúp sinh vật thích
nghi với sự thay đổi của môi trường.


Câu 21: Mối quan hệ giữa gen và tính
trạng được biểu hiện qua sơ đồ:


A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin
→ Tính trạng.


B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính
trạng.


C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit →
Prôtêin → Tính trạng.


D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit →
Tính trạng.


Câu 22: Giống thỏ Himalaya có bộ lông
trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân,
đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng?


A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt
độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân


B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều
hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp
mêlanin làm lông trắng.


C. Nhiệt độ thấp enzim điều hoà tổng hợp
mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu mút tổng hợp được mêlanin làm lông
đen.


D. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân.


Câu 23: Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù
có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác
nhau giữa tím và đỏ tuỳ thuộc vào


A. nhiệt độ môi trường. B. cường độ ánh sáng. C. hàm lượng phân bón D. độ pH của đất.


*Câu 24: Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sự
biểu hiện của gen tổng hợp mêlanin tạo màu lông ở giống thỏ Himalaya như thế
nào theo cơ chế sinh hoá?


A. Nhiệt độ cao làm gen tổng hợp mêlanin ở
phần thân bị đột biến nên không tạo được mêlanin, làm lông ở thân có màu trắng.


B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim
điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng
hợp mêlanin làm lông trắng.


C. Nhiệt độ cao làm gen tổng hợp mêlanin
hoạt động, nên các tế bào ở phần thân tổng hợp được mêlanin làm lông có màu
trắng.


D. Nhiệt độ cao làm gen tổng hợp mêlanin
không hoạt động, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin
làm lông trắng.


Câu 25: Bệnh phêninkêtô niệu ở người do
đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện
ở nhiều mức độ năng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào


A. hàm lượng phêninalanin có trong
máu.


B. hàm lượng phêninalanin có trong khẩu
phần ăn.


C. khả năng chuyển hoá phêninalanin thành
tirôxin.


D. khả năng thích ứng của tế bào thần kinh
não.


Câu 26: Cho biết các bước của một quy
trình như sau:


1. Trồng những cây này trong những điều
kiện môi trường khác nhau.


2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính
trạng ở những cây trồng này.


3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng
một kiểu gen.


4. Xác định số kiểu hình tương ứng với
những điều kiện môi trường cụ thể.


Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen
quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình
theo trình tự các bước là:


A. 1 → 2 → 3 → 4. B. 3 → 1 → 2 → 4. C.
1 → 3 → 2 → 4. D. 3 → 2 → 1 → 4.


Câu 27: Mức phản ứng của một kiểu gen
được xác định bằng


A. số cá thể có cùng một kiểu gen đó. B. số alen có thể có
trong kiểu gen đó.


C. số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen
đó. D. số kiểu hình
có thể có của kiểu gen đó.


Câu 28: Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa
gì đối với bản thân sinh vật?


A. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp quần thể sinh
vật đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.


B. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có sự
mềm dẽo về kiểu gen để thích ứng.


C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh
vật thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau.


D. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có
tuổi thọ được kéo dài khi môi trường thay đổi.


Câu 29: Trong thực tiễn sản suất, vì sao
các nhà khuyến nông khuyên “không
nên trồng một giống lúa duy nhất trên diện rộng”?


A. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có
cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau.


B. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hoá, nên
không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị giảm.


C. Vì qua nhiều vụ canh tác giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất
về kiểu gen làm năng suất bị sụt giảm.


D.
Vì qua nhiều vụ canh tác, đất
không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làm năng suất bị sụt
giảm.
Chữ ký của: NKThu_1994
beo 10 dinh
Thành viên Vip
Thành viên Vip
beo 10 dinh
Tổng số bài gửi : 579
Birthday : 02/03/1994
Join date : 10/08/2011
Age : 30
Đến từ : nui thanh
Tên thật : tuong vi

Bài gửiRe: Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
Thời gian đăng bàiMon Oct 24, 2011 9:41 pm
Status:
hjhj thanks bạn th nhiu nha,đang định đi tìm tài liệu môn sinh nè mà th post lên rui khoi cần tìm đâu xa

mà phần đầu ko có đáp án ha?
Chữ ký của: beo 10 dinh
Sponsored content


Bài gửiRe: Sắp 1 tiết Sinh rồi mấy bạn tham khảo 1 số đề để làm bài tốy nhé!
Thời gian đăng bài
Status:
Chữ ký của: Sponsored content
»»»»»»»»» HÃY CÙNG CHIA SẺ VỚI BẠN BÈ BẰNG CÁCH «««««««««
Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!


Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: »-(¯`v´¯)-» (Trao Đổi Học Tập) »-(¯`v´¯)-» :: »-(¯`v´¯)-» (Các môn học) »-(¯`v´¯)-» :: »-(¯`v´¯)-» (Sinh Học) »-(¯`v´¯)-»-
 
Bài trước   Bài sau